Cách đây 63 năm ngày 15/7/1950, trong khói lửa của cuô%3ḅc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Bác Hồ đã giao nhiê%3ḅm vụ cho Đoàn Thanh niên cứu quốc Viê%3ḅt Nam tổ chức mô%3ḅt đô%3ḅi thanh niên tâ%3ḅp trung dài ngày phục vụ chiến dịch lấy tên là Đô%3ḅi TNXP công tác cho phù hợp với đặc điểm của thanh niên là luôn hăng hái xung phong đi đầu trong mọi nhiê%3ḅm vụ. Quyết định lịch sử ấy đã khai sinh ra Đô%3ḅi Thanh niên xung phong (TNXP) công tác Trung ương đầu tiên tại núi Hồng, huyê%3ḅn Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên gồm 225 cán bô%3ḅ, đô%3ḅi viên do đồng chí Vương Bích Vượng - ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đoàn làm Đô%3ḅi trưởng. Đầu tháng 9-1950, Đô%3ḅi TNXP công tác Trung ương xuất quân phục vụ Chiến dịch Biên giới đã lâ%3ḅp công xuất sắc được Bác Hồ gửi thư khen, được Đại tướng Tổng Tư lê%3ḅnh Võ Nguyên Giáp tuyên dương vì “Đã nêu cao tính tích cực xung phong, triê%3ḅt để tuân theo kỷ luâ%3ḅt chiến trường, tổ chức chặt chẽ”.
Trong những năm tháng ấy, viê%3ḅc vâ%3ḅn đô%3ḅng thanh niên gia nhâ%3ḅp lực lượng TNXP được các cấp ủy Đảng, Chính quyền và Đoàn Thanh niên hết sức coi trọng, “Gia nhâ%3ḅp TNXP phục vụ kháng chiến là nhiê%3ḅm của thanh niên”; “Vào Đô%3ḅi TNXP là mô%3ḅt vinh dự của tuổi trẻ”. Chỉ trong mô%3ḅt thời gian ngắn ở các địa phương đã tổ chức các Đô%3ḅi TNXP công tác ở khu, tỉnh, thành, huyê%3ḅn, xã phục vụ công tác kháng chiến ở địa phương. Ngày 20-3-1951, Bác Hồ đã đến thăm đơn vị TNXP thuô%3ḅc Liên phân đô%3ḅi 312 đang làm nhiê%3ḅm vụ tại cầu Nà Cù, thôn Nà Cù xã Cẩm Giàng, huyê%3ḅn Bạch Thông, tỉnh Bắc Cạn và đọc tặng 4 câu thơ:
“Không có viê%3ḅc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên”
Bốn câu thơ là lời giáo huấn, là phương hướng tư tưởng và hành đô%3ḅng cho lực lượng TNXP và thế hê%3ḅ trẻ Viê%3ḅt Nam nói chung, lực lượng thanh niên Tỉnh Quảng Nam trong đó có huyện Phước Sơn, trước yêu cầu của tình hình và nhiê%3ḅm vụ cách mạng nhất là công tác phục vụ chiến đấu làm đường giao thông, xây dựng kho tàng, gùi lương, tải đạn… "Nhằm phát huy sức mạnh dời non lấp biển của tuổi trẻ, xung phong phục vụ cuộc kháng chiến cứu nước đi đến toàn thắng và làm trường học lớn đào tạo, rèn luyện đội ngũ cán bộ Đảng, nhà nước phục vụ công cuộc kiến quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong tương lai".
Tuổi trẻ Quảng Nam lúc bấy giờ, thực hiện lời kêu gọi của TW Đoàn và sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Quảng Nam, Tỉnh Đoàn đã giáo dục, tuyên truyền vận động hàng nghìn thanh niên sôi nổi lên đường gia nhập các đơn vị TNXP. Từ cái nôi "Trường học lớn" TNXP Quảng Nam, trong đó có một số đông anh, chị em thanh niên huyện Phước Sơn lên đường gia nhập vào các đơn vị TNXP Tỉnh Quảng Nam đã cống hiến cả tuổi xuân cho công cuộc kháng chiến, kiến quốc. Nhiều TNXP đã tiến bộ và trưởng thành trên các lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, khoa học kỹ thuật, quân đội…và đã có mặt phục vụ trên mọi miền của Tổ quốc.
Trong kháng chiến chống Thực dân Pháp, gần một nghìn đội viên TNXP tỉnh Quảng Nam đã thực sự trở thành những đơn vị xung kích, luôn sát cánh cùng bộ đội để cung cấp vũ khí, lương thực, vận chuyển thương binh trên mặt trận ở khắp chiến trường và cho cả Tây Nguyên, Nước bạn Lào đã góp phần to lớn cùng quân và dân cả nước giành thắng lợi hoàn toàn.
Sau khi hòa bình lập lại năm 1954, theo lời kêu gọi của Đảng và Bác Hồ, TNXP lại tiếp tục lên đường tập kết ra Miền Bắc, lúc đó các anh, các chị được cử đi học tập, đào tạo; có không ít anh, chị em TNXP đi xây dựng tuyến đường sắt, các nông trường, nhà máy, xí nghiệp với tinh thần "không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên".
Hòa bình chưa được bao lâu, các thế lực chống phá cách mạng nước ta và nhất là khi Đế Quốc Mỹ lộ rõ bộ mặt dã tâm xâm lược, Đảng và Bác Hồ kêu gọi "Tất cả vì miền Nam ruột thịt, vì độc lập và thống nhất Tổ quốc". Hàng trăm TNXP Quảng Nam lại "xẻ dọc trường sơn" vượt núi, băng rừng trở về quê hương góp sức cùng quân và dân miền Nam đánh Mỹ cứu nước.
Trên chiến trường Quảng Nam, đế quốc Mỹ đưa nhiều lính thủy đánh bộ, kỵ binh bay với nhiều vũ khí tối tân hiện đại như: Vua chiến trường, pháo cực nhanh, máy bay thần sấm, con ma, B52, B57, F111, trực thăng HU1A, tàu gáo, tàu rọ, xe tăng, thiết giáp, đặc biệt đế quốc Mỹ còn xây dựng cứ điểm tại Khâm Đức để kiểm soát vùng Tây Quảng Nam nhằm tiêu diệt lực lượng vũ trang của ta, uy hiếp đàn áp tàn bạo nhân dân, hòng dập tắt phong trào cách mạng và phá hủy căn cứ địa cách mạng của khu ủy khu V chúng ra sức ngăn chặn biên giới, kiểm soát đường biển, tìm cách cắt đứt mọi chi viện cho chiến trường Quảng Nam
Dưới ánh sáng Nghị quyết 15 của Ban Chấp hành trung ương Đảng lần thứ 3 (tháng 3 năm 1965), Tỉnh ủy Quảng Nam ra quyết định thành lập "Hội đồng cung cấp tiền phương" cử đồng chí Đào Đắc Trinh - Phó Bí thư Tỉnh ủy lúc đó giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng. Hội đồng cung cấp tiền phương có nhiệm vụ lãnh đạo, huy động, vận chuyển, cung cấp nhân tài vật lực cho cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc.
Để thực hiện nhiệm vụ chiến lược đảm bảo mạch máu giao thông, đáp ứng phục vụ yêu cầu chiến đấu, sản xuất tự túc tạo điều kiện cho phong trào quần chúng được giữ vững và phát triển trong bất kỳ tình huống nào.
Liên đội TNXP Võ Thị Sáu, Võ Như Hưng đầu tiên của Quảng Nam đã được thành lập vào tháng 5 năm 1965 với 1.250 đội viên. Bước đầu thành lập lực lượng TNXP đạt được kết quả, Tỉnh ủy kịp thời rút ra bài học thực tế quí báu và tiếp tục chỉ đạo phải luồng sâu vận động thanh niên ở các vùng địch tạm chiếm. Gia nhập vào các Đội TNXP chỉ trong 2 tháng, cuối năm 1966, đầu năm 1967 đã có 1963 thanh niên gia nhập các Tổng Đội TNXP: Nguyễn Văn Trỗi, Nguyễn Văn Bé…Do yêu cầu cho chiến đấu và phục vụ chiến đấu, hai liên đội Võ Thị Sáu và Võ Như Hưng được chuyển sang công tác Cục Hậu cần Quân khu V, 800 đội viên của tổng đội TNXP Nguyễn Văn Trỗi được điều động bổ sung vào lực lượng vũ trang ở các địa phương. Hội đồng tiền phương phải vận động các lực lượng thanh niên kết hợp tổ chức biên chế thành các đoàn: Hà Bắc, Hà Trung, Hà Nam sau chuyển thành TNXP Đồng Phước Huyến. Được một thời gian ngắn, Thường vụ Tỉnh ủy có quyết định chuyển 400 nam TNXP là Đảng viên, đoàn viên bổ sung cho lực lượng vũ trang địa phương.
Ngày 30/8/1968, Tỉnh ủy chủ trương giải thể Hội đồng cung cấp tiền phương, đổi tên thành Ban giao vận, cử đồng chí Phạm Thâm (tức Sáu Do) - Tỉnh ủy viên làm Trưởng ban. Lực lượng TNXP lúc này do Ban giao vận quản lý và chỉ đạo, anh, chị em tiếp tục nhiệm vụ mở đường, bảo vệ cầu phà, bám sát trọng điểm vận chuyển tiếp tế vũ khí, lương thực, tải thương; đảm bảo mạch máu giao thông từ hậu phương ra tiền tuyến, dưới làn mưa bom bão đạn, trước sức tấn công ngăn chặn ác liệt của quân thù nhưng không ngại hy sinh gian khổ, nêu cao chủ nghĩa anh hùng cách mạng, dũng cảm làm nhiệm vụ, tổ chức được hành lang đường bộ, đường thủy ngược xuôi sông Thu Bồn lên bà Huỳnh, bà Xá, Sông Tranh đi Trà My - TắcPỏ, sông Vu Gia xuống Đại Lộc, nối liền đồng bằng ven biển với miền núi xa xôi. Lực lượng TNXP đã tổ chức dưới các hình thức hợp pháp, công khai bí mật bằng cả trí tuệ, mồ hôi, công sức, xương máu và bằng cả tâm huyết.
Thực hiện mệnh lệnh của Khu ủy Khu V, TNXP Quảng Nam đã vận chuyển hàng trăm tấn lương thực, súng đạn phục vụ cho chiến trường Bà Hy, Bà Hiền ở KonTum và tiếp tế cho các cơ quan lãnh đạo Khu ủy và Quân khu V.
Chiến dịch Mậu thân năm 1968, Lực lượng TNXP đã mở các tuyến đường từ Khâm Đức xuống Sơn - Cẩm - Hà; Từ Trà My đi Kỳ Sơn, Cẩm Khê, Kỳ Sanh, Tam Nghĩa vận chuyển vũ khí, lương thực tiếp tế cho các chiến trường.
Thực hiện chiến dịch năm 1972, lực lượng TNXP đã thần tốc mở được con đường từ Phước Sơn qua Trà My đi Bồng Sơn (Quảng Ngãi) để vận chuyển lương thực, thực phẩm phục vụ cho các trận đánh lớn ở Phước Lâm, giải phóng Chi Khu quận lỵ Tiên Phước và chỉ trong 3 ngày đêm lực lượng TNXP Quảng Nam đã vận chuyển khối lượng lớn vũ khí cho Sư đoàn 2 giải phóng Hiệp Đức, Nông Sơn.
Chiến trường ngày càng ác liệt, lực lượng vũ trang có nhu cầu lớn về thiết bị phục vụ chiến đấu, lực lượng TNXP có hạn, lãnh đạo TNXP kịp thời phát động phong trào thi đua vai trăm cân, chân trăm bước, người đi trước rước người đi sau và đã đáp ứng phục vụ cho các chiến trường đánh thắng Mỹ, Ngụy ở Khâm Đức, Trà My, Thượng Đức, Cấm Dơi, Liệt Kiểm, Núi Đất, Trà Kiệu, Núi Giàng, Bồ Bồ, Chu Lai và biết bao trận đánh khác, lực lượng TNXP Quảng Nam đã góp phần to lớn trong cuộc chiến đấu giải phóng từ chiến trường Quảng Nam, Quảng Đà, Quảng Ngãi, KonTum, nước bạn Lào để vận chuyển vũ khí lương thực phục vụ chiến đấu, bảo vệ đường dây huyết mạch từ Bắc vào Nam, từ Trường sơn xuống mặt trận đã làm rạng rỡ các đơn vị TNXP Võ Thị Sáu, Võ Như Hưng, Đồng Phước Huyến, Nguyễn Văn Bé...
Trong những năm chiến đấu đầy gian khổ và ác liệt ấy, Huyện Phước Sơn là một vùng đất thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương trong khu vực Trung Trung bộ, với những con người đã từng gắng bó nghĩa tình cùng cách mạng trong những năm kháng chiến chống Pháp. Ngay sau khi Nghị quyết 15 của TW Đảng ra đời, cho phép cách mạng miền Nam kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang để lật đổ chế độ tay sai Ngô Đình Diệm, giành chính quyền về tay nhân dân, vào cuối năm 1959, Liên Khu ủy Khu V đã chọn Phước Sơn làm căn cứ địa để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước trên chiến trường Trung Trung bộ và Tây Nguyên. Sau khi thành lập khu căn cứ địa, vào năm 1966 dưới sự chỉ đạo của Khu ủy, đơn vị TNXP đầu tiên của Khu V đã được thành lập lấy tên là đơn vị TNXP Nguyễn Văn Trỗi (gọi chung là Tổng đội TNXP Nguyễn Văn Trỗi) để phục vụ chiến đấu. Huyện Phước Sơn còn là địa bàn chiến lược quan trọng, nơi đứng chân của các đơn vị quân đội, TNXP của Khu và của Tỉnh. Khi Khu ủy Khu V chọn lập Phước Sơn làm căn cứ địa cách mạng, bà con các dân tộc luôn một lòng sắt son với Đảng, từ trẻ tới già, đã thực sự trở thành những vệ sĩ đắc lực, tin cậy của Khu căn cứ địa, Với khí thế đánh giặc hừng hực của tuổi trẻ các dân tộc huyện nhà, vào năm 1959 đơn vị TNXP Phước Sơn được thành lập tại khu vực đồi 59 của xã Phước Kim gồm có 300 đội viên thành một Đại đội, phần lớn là người đồng bào dân tộc thiểu số, làm nhiệm vụ hậu cần, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của ban cán sự Phước Sơn do Đ/c Hà làm Đại đội trưởng, Đ/c Hồ Văn Đối làm Đại đội phó. Năm 1968 Khu uỷ khu V điều động đ/c Hà và đ/c Đối sang làm nhiệm vụ khác và bổ sung Đ/c Nguyễn Thanh Cao làm Đại đội trưởng, Đ/c Nguyễn Chí Nam làm chính trị viên, Đ/c Cường làm Đại đội phó, tiếp tục chỉ đạo đại đội TNXP làm nhiệm vụ mở tuyến đường Trường sơn phục vụ chiến đấu trên các tuyến Sông Thanh- Sông Tranh nối liền với Quế Sơn, Tiên Phước- Trà My đến ĐăkLây KomTum...Đại đội duy trì làm nhiệm vụ cho đến năm 1975 sau khi giải phóng hoàn toàn miền nam thống nhất đất nước mới giải thể.
Hình ảnh các anh, các chị thật xứng đáng với danh hiệu "kiện tướng hành lang, gương mẫu đảm đang, chân đồng vai sắt", làm sao kể hết những chiến công mà TNXP Quảng Nam và TNXP Phước Sơn thời ấy đã lập nên những kỳ tích vẻ vang làm rạng rỡ Tuổi trẻ đất Quảng "Trung dũng kiên cường đi đầu diệt Mỹ".
Nhìn lại chặng đường đã đi qua, chúng ta vui mừng và tự hào về Đảng quang vinh, Bác Hồ vĩ đại, về quê hương đất nước con người Đất Quảng. Công lao to lớn của hơn 5.000 cán bộ, chiến sỹ TNXP Quảng Nam và sự hy sinh dũng cảm của các liệt sỹ, thương binh đã góp phần cùng với truyền thống anh hùng của lực lượng TNXP Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống quân thù xâm lược. Truyền thống ấy còn vang mãi trong lịch sử hào hùng của quân và dân ta trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
Đó là, truyền thống đoàn kết, hết lòng thương yêu đồng đô%3ḅi, đồng chí, đồng bào, sống lạc quan yêu đời, luôn vững tin vào sự lãnh đạo của Đảng, của Bác Hồ kính yêu, vào thắng lợi của cuô%3ḅc kháng chiến chống kẻ thù xâm lược và tương lai tươi sáng của dân tô%3ḅc.
Đó là, truyền thống cần cù học tâ%3ḅp, nổ lực tu dưỡng, rèn luyê%3ḅn trong thực tiễn sản xuất và chiến đấu để trở thành những công dân tốt, cán bô%3ḅ tốt phục vụ công cuô%3ḅc kháng chiến kiến quốc, xây dựng XHCN.
Đáp ứng nguyê%3ḅn vọng tha thiết của hàng chục vạn cựu TNXP trong cả nước, đồng thời đáp ứng yêu cầu và nhiê%3ḅm vụ của Đảng và Nhà nước trong viê%3ḅc giải quyết chế đô%3ḅ chính sách đối với cựu TNXP. Được Chính phủ cho phép, ngày 19-12-2004 đã tổ chức Đại hô%3ḅi thành lâ%3ḅp Hô%3ḅi cựu TNXP Viê%3ḅt Nam, đây là sự kiê%3ḅn có ý nghĩa quan trọng thể hiê%3ḅn sự quan tâm chăm sóc của Đảng và Nhà nước đối với lực lượng TNXP, là mốc son trong lịch sử truyền thống của lực lượng TNXP Viê%3ḅt Nam và là niềm tự hào của thế hê%3ḅ trẻ Viê%3ḅt Nam.
Ngày 17 tháng 09 năm 2010, UBND Tỉnh Quảng Nam ban hành Quyết định số 2986-QĐ/UBND, quyết định thành lập Hội Cựu TNXP Huyện Phước Sơn gồm 538 hội viên. Qua 3 năm, gắn với viê%3ḅc thực hiê%3ḅn các nhiê%3ḅm vụ của Nhà nước, Hô%3ḅi cựu TNXP huyện Phước Sơn đã tâ%3ḅp hợp đoàn kết hô%3ḅi viên phấn đấu thực hiê%3ḅn tốt các nhiê%3ḅm vụ do Đại hô%3ḅi thành lâ%3ḅp Hô%3ḅi đề ra, đạt được những kết quả thiết thực. Vị trí, vai trò, vị thế của tổ chức Hô%3ḅi cựu TNXP đã được khẳng định và ngày mô%3ḅt nâng cao trong hê%3ḅ thống chính trị và đời sống xã hô%3ḅi.
Tổ chức Hô%3ḅi ra đời và các hoạt đô%3ḅng phong phú của Hô%3ḅi đã nhanh chóng tâ%3ḅp hợp hàng trăm cựu TNXP vào tổ chức, tạo nên mô%3ḅt sức mạnh tinh thần mới, khơi dâ%3ḅy khí thế hào hùng trong quá khứ, đô%3ḅng viên cổ vũ nhau tiếp tục phát huy truyền thống, bản chất TNXP nêu gương sáng trong cuô%3ḅc sống, làm theo lời dạy và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vượt lên mọi hoàn cảnh, tích cực tham gia các phong trào thi đua yêu nước và các hoạt đô%3ḅng xã hô%3ḅi, góp phần vào công cuô%3ḅc xây dựng, phát triển kinh tế xã hô%3ḅi của quê hương, đất nước.
Hội Cựu TNXP huyện Phước Sơn từ khi đại hội đến nay đã làm tốt vai trò nhân chứng lịch sử, tích cực phối hợp với các cơ quan quản lý Nhà nước giải quyết các chế đô%3ḅ chính sách đối với cựu TNXP trên địa bàn huyện. Huyện Hô%3ḅi đã chủ đô%3ḅng phối hợp với các cơ quan liên quan lâ%3ḅp hồ sơ đề nghị Báo tuổi trẻ xây dựng 02 căn nhà “Thắm tình đồng đội” cho 02 nữ cựu TNXP nghèo và trao 5 sổ tiết kiệm trị giá 15 triệu đồng cho 5 cựu TNPX có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, thường xuyên thăm hỏi, tặng quà cho hội viên nghèo thông qua các ngày lễ, tết…Những viê%3ḅc làm sâu nặng vì nghĩa tình đồng đô%3ḅi thấm đậm tính nhân văn của tổ chức Hô%3ḅi đã gắn kết tình cảm giữa các cựu TNXP với nhau, gắn kết hô%3ḅi viên với tổ chức Hô%3ḅi. Tổ chức Hô%3ḅi trở thành ngôi nhà chung sưởi ấm tình đồng đô%3ḅi đồng chí thiêng liêng. Trong nhưng năm qua, Hô%3ḅi đã phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh huyện, tiếp tục thắp sáng ngọn lửa truyền thống của các thế hê%3ḅ TNXP đi trước, làm cho nô%3ḅi dung giáo dục truyền thống cách mạng và đạo lý uống nước nhớ nguồn cho thanh thiếu nhi thêm phong phú, sâu sắc. Đồng thời, rút ra từ quá khứ những bài học kinh nghiê%3ḅm quý báu về tổ chức lực lượng, về phát đô%3ḅng các phong trào thi đua, các hình thức đào tạo rèn luyê%3ḅn cán bô%3ḅ của các thế hê%3ḅ TNXP kháng chiến vào giai đoạn mới hiê%3ḅn nay như: Đô%3ḅi thanh niên xung kích, thanh niên tình nguyê%3ḅn đem ánh sáng văn hóa của Đảng đến các vùng sâu, vùng xa, vùng biên cương hải đảo… Sự gắn bó mâ%3ḅt thiết giữa Hô%3ḅi với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và sự giúp đỡ hỗ trợ nhiê%3ḅt tình của cán bô%3ḅ, đoàn viên, thanh niên đã trở thành mô%3ḅt yếu tố quan trọng không thể thiếu để tổ chức Hô%3ḅi được thành lâ%3ḅp và đi vào hoạt đô%3ḅng có hiê%3ḅu quả.
Nhân Kỷ niê%3ḅm ngày truyền thống TNXP Viê%3ḅt Nam 15/7, đây là dịp để cán bô%3ḅ, hô%3ḅi viên cựu TNXP ôn lại lịch sử truyền thống hào hùng của lực lượng TNXP, để sống lại những kỷ niê%3ḅm sâu sắc của mô%3ḅt thời tuổi trẻ rèn luyê%3ḅn, cống hiến và trưởng thành, để phấn khởi tự hào phát huy truyền thống TNXP trong sự nghiê%3ḅp xây dựng và bảo vê%3ḅ Tổ quốc.
Đình Cuối